Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ
Nội Dung Chính [Hide]
- 1. Những dấu hiệu “tố” bạn thiếu sắt
- 2. Những lưu ý đặc biệt trong cách uống sắt cho bà bầu
- 2.1. Không uống sắt chung với can- xi, không dùng vitamin tổng hợp có đồng thời sắt và canxi
- 2.2. Thêm thực phẩm giàu vitamin C tăng hấp thu sắt
- 2.3. Không uống sắt chung với các thức uống như café, trà
- 2.4. Sắt từ động vật hấp thu tốt hơn hẳn so với sắt thực vật
- 2.5. Tác dụng phụ khi uống thuốc sắt
- 2.6. Fenulin. Lựa chọn hàng đầu cho phụ nữ mang thai và người thiếu máu
- 3. Thông tin cần biết về giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt
- 4. Bà bầu cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?
- 5. Người thiếu máu có thể bổ sung sắt bằng cách nào?
- 6. Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin 30 viên
- 7. Cần bổ sung sắt định kỳ
- 8. Bao nhiêu sắt thì đủ ?
Những dấu hiệu “tố” bạn thiếu sắt
Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. Nó là nguyên liệu để tổng hợp nên hemoglobin, chất có mặt trong tế bào hồng cầu và làm cho máu có màu đỏ; có vai trò vận chuyển ôxy trong máu đến với các mô trong cơ thể. Sắt cũng là thành phần của myoglobin, có trong cơ vân, có tác dụng dự trữ ôxy cho hoạt động của cơ vân, chúng sẽ kết hợp với các chất dinh dưỡng khác để giải phóng năng lượng cho sự co cơ. Ngoài ra, sắt còn là thành phần cấu tạo của một số loại protein và enzym, có vai trò trong quá trình giải phóng năng lượng khi ôxy hóa các chất dinh dưỡng và ATP (phân tử mang năng lượng).
Hậu quả cần lưu ý của thiếu sắt là thiếu máu thiếu sắt, làm cho số lượng hồng cầu giảm, thường dẫn đến mệt mỏi, trí nhớ kém, chóng mặt, da nhợt nhạt hoặc khó thở…
Khi bị thiếu sắt, có thể thường có những dấu hiệu như: thèm ăn những thứ không phải là thực phẩm (đất sét, vữa tường… Tình trạng này thường xảy ra ở trẻ nhỏ hoặc phụ nữ mang thai); thèm ăn đá lạnh; móng tay giòn, dễ gãy, lõm hình thìa (loạn dưỡng móng chân, tay); môi khô và nứt ở góc môi (gây đau và khó khăn trong ăn uống, nói, cười… ); hội chứng chân không yên (chân bồn chồn, có cảm giác ngứa ran hoặc cảm giác như có côn trùng bò bên trong chân gây khó chịu mà không rõ nguyên nhân); sưng lưỡi (gây khó khăn trong việc nhai, nuốt hoặc nói)…
Ở nước ta, thiếu máu do thiếu chất sắt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Thiếu máu giảm khả năng tập trung học tập, trẻ thiếu máu sẽ thiếu năng lượng cho việc học tập, vui chơi ảnh hưởng tới kết quả học tập và phát triển trí tuệ. Ở phụ nữ, làm gia tăng nguy cơ tử vong thai phụ và trẻ em sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao, yếu ớt, chậm phát triển.
Nếu đang tìm Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ, hãy xem ngay bài viết giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt này nhé. Sẽ rất bổ ích cho bạn. Còn nếu cần tư vấn thêm, đừng ngại ngần gọi cho chúng tôi ngay nhé!
Những lưu ý đặc biệt trong cách uống sắt cho bà bầu
Mang thai mẹ cần phải bổ sung sắt, tuy nhiên không phải ai cũng bổ sung đúng cách, đúng liều và khi nào. Cơ thể người mẹ rất nhạy cảm khi mang thai vì thế kể cả khi phải uống sắt cũng cần có những lưu ý vừa để tăng khả năng dung nạp, hấp thụ sắt, vừa giảm được những tác dụng phụ của sắt. Vậy những lưu ý đặc biệt khi bổ sung sắt cho bà bầu là :
Không uống sắt chung với can- xi, không dùng vitamin tổng hợp có đồng thời sắt và canxi
Sắt khá khó hấp thu và dễ bị cạnh tranh hấp thu bởi can xi, vì thế nếu bạn đang uống can xi hoặc một thuốc có chứa canxi, đừng uống thuốc sắt và thức ăn bổ sung sắt gần giờ uống canxi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, uống 300 mg canxi gần thời điểm uống sắt thì gần như sắt không thể hấp thụ.
Ngoài canxi, các chế phẩm chứa các vi lượng khác như kẽm, đồng, magie đều làm giảm nghiêm trọng khả năng hấp thu sắt, đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều mẹ uống sắt, uống vitamin tổng hợp rất nhiều nhưng vẫn thiếu sắt .
Thêm thực phẩm giàu vitamin C tăng hấp thu sắt
Khi uống sắt, để tăng khả năng hấp thu sắt nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C hoặc ăn thêm các loại rau củ quả có thêm sắt. Bạn có thể cung cấp vitamin C cho cơ thể bằng một ly nước ép cam hoặc cà chua, vài quả dâu, ớt chuông xắt lát hoặc nửa quả bưởi.
Không uống sắt chung với các thức uống như café, trà
Không may cho những người uống cà phê và trà. Cả cà phê và trà ức chế sực hấp thu sắt của cơ thể, cơ chế ngăn cản này chiếm tới 39 đến 60% lượng sắt mà bạn được cung cấp sau mỗi bữa ăn. Các hợp chất như polyphenols, chịu trách nhiệm về hành động ức chế này có mặt với hàm lượng lớn trong đồ uống như cà phê, trà và rượu vang . Mặc dù polyphenol cung cấp nhiều lợi ích bệnh trong việc phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên nó lại ngăn cản sự hấp thụ tối đa chất sắt từ thực phẩm trong mỗi bữa ăn.
Sắt từ động vật hấp thu tốt hơn hẳn so với sắt thực vật
Mặc dù sắt cũng có trong các loại rau có màu xanh sẫm như cải bó xôi, rau ngót… nhưng Sắt có trong thực vật có hàm lượng thấp hơn hẳn và khó hấp thu hơn sắt trong động vật.
Các loại động vật thân mềm như chai, sò, hàu, gan động vật hoặc phần thăn thịt bò, cừu đều là những thực phẩm giàu sắt bà bầu có thể bổ sung. Tuy nhiên, gan động vật chứa khá nhiều chất Sắt, tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên dùng nhiều.
Tác dụng phụ khi uống thuốc sắt
Vì kém hấp thu cũng như đặc trưng của Ion Sắt trên tiêu hóa mà thuốc sắt thông thường hay gây ra các tác dụng không mong muốn như:
– Gây buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, táo bón.
– Sắt tanh, khó uống
– Mặc dù dùng với thức ăn cải thiện khả năng dung nạp,nó làm giảm khả dụng sinh khả dụng sắt
– Một nhược điểm quan trọng khác là độc tính tiền ẩn của chúng trong trường hợp dùng quá liều, tác dụng phụ này hay gặp đối với trẻ em nên bổ sung sắt cho trẻ phải cực kì cẩn thận.
– Đổi màu răng
Nguyên nhân của các tác dụng phụ của thuốc Sắt là do lượng ion sắt tự do quá nhiều trong quá trình hấp thu sắt, để hạn các tác dụng này nếu có một cơ chế hấp thu mới, một dạng dùng mới, hạn chế giải phóng ion sắt tự do sẽ khắc phục được các tác dụng kể trên
Fenulin. Lựa chọn hàng đầu cho phụ nữ mang thai và người thiếu máu
– Ít tanh
– Không gây táo bón
– Không kích ứng dạ dày
– Không tương tác với sữa và thức ăn và thuốc
Thông tin cần biết về giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt
Vai trò của sắt trong cơ thể
Sắt là một trong những chất dinh dưỡng dồi dào nhất trong cơ thể. Sắt có trong tế bào và là chất cần thiết để duy trì hoạt động của hệ thống miễn dịch, duy trì các cơ bắp và điều chỉnh sự phát triển của tế bào. Vì thế hấp thụ đủ lượng sắt trong bữa ăn hàng ngày là rất quan trọng. Đối với những người phụ nữ mang thai, bé gái tuổi dậy thì và những người thiếu máu cần thiết phải bổ sung sắt, đặc biệt là mẹ bầu, sắt giúp tạo nên một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Thiếu sắt sẽ nguy hiểm
Nếu thiếu sắt, sự vận chuyển ôxy đến các mô cơ sẽ giảm sút, làm cho cơ thể mệt mỏi kém tập trung, trí nhớ kém, hay quên. Khi thiếu máu khả năng vận chuyển ôxy của hồng cầu bị giảm, gây hiện tượng tim đập nhanh, hoa mắt, mệt mỏi, hay ngủ gật. Theo nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, thiếu sắt xảy ra trong giai đoạn niên thiếu, sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ, hệ thần kinh.
Thiếu máu trong thời kỳ mang thai là một trong những nguyên nhân gây sảy thai, sinh non, băng huyết sau sinh, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thai nhi: suy dinh dưỡng bào thai, chậm phát triển thể chất và trí tuệ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, 43% phụ nữ không mang thai trong độ tuổi 15 – 50 ở các nước đang phát triển bị thiếu máu. Trong thời kỳ mang thai, tỷ lệ này tăng lên 56%. 80% các trường hợp thiếu máu thường có nguyên nhân do thiếu sắt.
Với thông tin Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ giúp bạn yên tâm về sức khỏe. Đăng ký tư vấn gọi ngay (024) 3 787 6095
Bà bầu cần bao nhiêu sắt mỗi ngày?
Theo các nhà khoa học, bà bầu cần lượng sắt cho cơ thể 30mg/ngày, nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
Vì sao bà bầu cần uống viên sắt?
Hỏi: Tôi được biết phụ nữ có thai nhất thiết phải uống viên sắt. Vì sao lại như vậy và có thể dùng loại thuốc nào khác thay thế được không? (Mai Hồng – Từ Liêm, Hà Nội)
Trả lời:
Thạc sỹ Nguyễn Duy Ánh – Phó giám đốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội – trả lời:
Người phụ nữ bình thường khi có thai không nên dùng bất cứ thuốc gì trừ viên sắt có acid folic (vitamin B9). Sắt và acid folic giúp tạo ra hemoglobin và hồng cầu để vận chuyển oxy từ mẹ tới thai. Acid folic còn giúp chuyển hoá protein, glucid, lipit và đặc biệt tạo ra acid nucleic là nền tảng di truyền của nhân tế bào.
Khi có thai nhu cầu sắt và acid folic tăng gấp khoảng 3 lần nên ăn uống bình thường không thể cung cấp đủ được. Hơn nữa thiếu acid folic trong 3 tháng đầu của thai nghén sẽ có nguy cơ bị khuyết tật về ống thần kinh của thai như bệnh nứt ống đốt sống, thoát vị não.
Vì vậy cần bổ sung viên sắt có acid folic ngay từ khi mới có thai. Liều cho người bình thường là 1 viên / 1 ngày (viên sắt folat chứa khoảng 30 mg ion sắt II, 200 mcg acid folic).
Những điều cần biết về cung cấp sắt cho bà bầu
Axit folic, canxi và sắt là ba dưỡng chất không thể thiếu để duy trì một thai kỳ khỏe mạnh. Nếu trong 3 tháng đầu, axit folic đóng vai trò chủ đạo trong thực đơn dinh dưỡng của mẹ bầu thì ở giai đoạn giữa và cuối của thai kỳ, sắt và canxi cũng không chịu “lép vế”
Bà bầu cần bao nhiêu sắt mỗi ngày là tốt cho con?
Bệnh thiếu máu hay thiếu hụt sắt thường xảy ra khi các tế bào máu không đủ sắt (hay các hồng cầu) để vận chuyển ôxy đi khắp cơ thể. Biểu hiện phổ biến nhất của chứng bệnh thiếu máu khi mang thai là thở hổn hển và thấy mệt mỏi.
Bổ sung sắt cho bà bầu như thế nào?
Trước khi mang thai, cơ thể bạn cần 15milligrams (mg) sắt mỗi ngày. Đây là một lượng vi chất không nhỏ và nhiều người thường không đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể như khuyến nghị.
Khi có bầu, lượng sắt cần cho cơ thể sẽ tăng gấp đôi (30mg/ngày). Nếu không cung cấp đủ, bạn sẽ mắc chứng thiếu máu, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả thai nhi.
Bạn cần thông tin Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ? Liên hệ ngay: 098.460.853 – (024) 3 787 6095 Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Rồng Việt là công ty chuyên phân phối các sản phẩm cao cấp trên thế giới về thực phẩm chức năng giúp làm đẹp và nâng cao sức khỏe, đã có uy tín trên thị trường chăm sóc sức khỏe trên 10 năm nay. Theo Tổ chức Y tế Thế giới: thực phẩm chức năng không chỉ cung cấp những dinh dưỡng cơ bản mà còn giúp phòng ngừa một số bệnh, tăng cường sức khỏe và làm đẹp. Theo Bộ Y tế Việt Nam: Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng, làm đẹp, giúp cơ thể thoải mái, tăng đề kháng và làm giảm thiểu nguy cơ gây bệnh. Chúng tôi cam kết: Sản phẩm nguồn gốc rõ ràng, nhập khẩu chính hãng, được cấp Giấy phép lưu hành bởi Bộ Y Tế & Sẵn sàng đổi trả 100% nếu Khách hàng không hài lòng về sản phẩm hay dịch vụ! TẦM NHÌN Chúng tôi sẽ là một kênh bán hàng trực tuyến uy tín nhất và là địa chỉ cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng với giá cả tốt nhất. SỨ MỆNH: 1. Cùng xây dựng cho thị trường kinh doanh trực tuyến là một kênh bán hàng tiện lợi, nhanh chóng, và uy tín trong nước và vươn ra tầm thế giới. 2. Tạo ra một địa chỉ cung cấp sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, an toàn với sức khỏe con người, giá tốt và luôn luôn ổn định. Click đăng ký để được tư vấn về giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt nhé !
Người thiếu máu có thể bổ sung sắt bằng cách nào?
Có thể bổ sung sắt nhờ chế độ dinh dưỡng đa dạng các loại thực phẩm
Việc bổ sung sắt có rất nhiều cách như: ăn đủ chất hàng ngày, ưu tiên thực phẩm có nguồn sắt dồi dào hoặc chọn bổ sung sắt bằng thuốc sắt.
Các bệnh lý thiếu hụt sắt có thể dễ dàng được khắc phục thông qua việc tăng cường thu nạp vào cơ thể những loại thực phẩm chứa nhiều sắt. Sắt có trong các loại thực phẩm được chia ra làm hai loại – chất sắt heme thu được từ các nguồn động vật và chất sắt non-heme thu được từ các thực vật. Heme sắt dễ hấp thụ hơn trong khi non – heme sắt khó hấp thụ hơn. Đó là lý do tại sao cơ thể những người ăn chay thường thiếu sắt và hệ quả dẫn đến bị mắc các chứng thiếu máu.
Các loại thực phẩm chứa heme sắt gồm có:
– Thịt màu đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt cừu…Thịt càng sẫm màu thì càng chứa nhiều chất sắt.
– Thịt gia cầm có phần thịt đùi chứa nhiều chất sắt hơn phần thịt ở lườn.
– Cá, đặc biệt là các loại cá béo và các động vật thân mềm (sò, trai…)
Các loại thực phẩm chứa non – heme sắt thường gặp là:
Các loại rau lá xanh đậm như rau cải xoong, rau bina, cải xoăn
Các loại ngũ cốc, đặc biệt là lúa mạch, yến mạch
Đậu Hà Lan, các loại đậu đỗ
Một số loại hạt như: hạt vừng, hạt hướng dương, hạt hồ đào, hạt hạnh nhân
Lòng đỏ trứng
Mật đường
Một cách khác giúp ích rất nhiều trong việc tăng cường hấp thu sắt là kết hợp các loại thực phẩm giàu loại khoáng chất này với những thực phẩm chứa nhiều vitamin C.
Ngoài ra, cần hạn chế dùng các sản phẩm từ sữa bởi vì các sản phẩm từ sữa ngăn chặn sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm, đặc biệt là đối với phụ nữ. Cắt giảm cả caffeine vì chất này cũng kìm hãm sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm. Không uống trà, cà phê, coca trong bữa ăn và chỉ uống sau ăn 2 tiếng.
Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin 30 viên
“Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”
Thành phần cấu tạo:
Thành phần chính: Ferrous fumarate (anhydrous 32% Fe) 84.375 mg, Folic acid 75 mcg, Inulin( FOS – fructo oligosaccharide) 75 mg. – Thành phần phụ: Lecithin, bees was, soybean oil.
Công dụng:
Thực phẩm chức năng bổ sung sắt Fenulin chứa thành phần Folic Acid, Inulin, Ferrous Fumarate… bổ sung sắt và Folic Acid cho phụ nữ có thai và cho con bú, hỗ trợ giảm nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cho phụ nữ mang thai và các trường hợp mất máu do rong kinh, rong huyết, do chấn thương, phẫu thuật… Kết hợp bổ sung chất xơ tự nhiên tốt cho hệ tiêu hóa, phòng và giảm chứng táo bón.
Đối tượng sử dụng:
– Người trưởng thành thiếu máu do thiếu sắt
– Phụ nữ đang mang thai, dự định mang thai và đang cho con bú, thích hợp dùng cho phụ nữ có thai thường gặp các chứng thai nghén như nôn, buồn nôn, táo bón, khó tiêu
– Người mất máu do rong kinh, băng huyết, mất máu, thiếu máu do chấn thương, mất máu do phẫu thuật, phẫu thuật trĩ
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản:
– Uống 1 viên/ngày, tốt nhất là vào buổi sáng trước khi ăn
– Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và nhiệt độ cao
– Để xa tầm tay trẻ em
Mọi chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ hotline của chúng tôi để được tư vấn miễn phí ! Hotline: (024)3.787.6095
Bản thân TPCN không thể gây nên các biến chứng này, vấn đề là người dùng có hiểu rõ bản thân mình cần gì hay không. Thêm vào đó, nhiều người đề cao tác dụng của TPCN, hoặc ngộ nhận rằng cơ thể đã đủ chất nên bỏ qua các yếu tố khác như ăn uống, vận động, thường xuyên có lối sống không lành mạnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Khi có biến chứng, người dùng thường hiểu nhầm là do TPCN mà quên mất đây không phải là thuốc, nên không thể tạo ra những biến chứng y học.
TPCN dù tốt, cũng chỉ là một nguồn bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể chứ không phải là thuốc chữa bá bệnh, và người tiêu dùng vẫn cần chịu trách nhiệm chính về sức khỏe của mình. Bên cạnh TPCN, nên duy trì một chế độ ăn uống hợp lý, xây dựng lối sống lành mạnh, cân bằng. Đặc biệt, người dùng nên biết rõ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể để lựa chọn các sản phẩm đúng, đồng thời tìm hiểu kỹ về hướng dẫn sử dụng và chỉ tìm đến những thương hiệu uy tín.
Nhận tư vấn dòng sản phẩm cho phụ nữ ngay!
Cần bổ sung sắt định kỳ
Tổ chức Y tế thế giới vừa đưa ra các hướng dẫn bổ sung sắt định kỳ cho trẻ em cả hai giới (2-12 tuổi), trẻ gái sau khi có kinh nguyệt và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Việc bổ sung theo phác đồ một viên sắt mỗi tuần liên tục ba tháng rồi nghỉ, ba tháng sau tiếp tục bổ sung trong ba tháng và lặp lại chu kỳ này.
Khuyến nghị này khá quan trọng khi mà tỉ lệ thiếu máu ở người dân tại TP.HCM còn khá cao, đặc biệt ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và thanh niên công nhân nhập cư với tỉ lệ thiếu máu xấp xỉ 20% (tỉ lệ thiếu máu từ 20% trở lên được định nghĩa là tỉ lệ cao cần can thiệp cộng đồng).
Phác đồ bổ sung cách quãng này chỉ áp dụng ở mức cộng đồng đại trà và liều bổ sung này thấp. Do đó nếu bệnh nhân thật sự được chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt tại cơ sở y tế sẽ được bác sĩ cho sử dụng sắt ở liều nhiều hơn.
Thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ do nhiều nguyên nhân: do chế độ ăn thiếu chất sắt, tăng nhu cầu trong giai đoạn tăng trưởng ở trẻ em và phụ nữ mang thai, mất máu kéo dài do ký sinh trùng như sốt rét, nhiễm giun móc. Phần lớn thiếu máu là do thiếu chất sắt, tuy nhiên cũng có tỉ lệ nhỏ thiếu máu do nguyên nhân khác và chỉ được chẩn đoán khi làm các xét nghiệm cần thiết tại cơ sở y tế.
Chất sắt được dự trữ trong cơ thể, do đó có thể đưa vào cơ thể một lần trong tuần và cơ thể dự trữ để sử dụng trong các ngày tiếp theo. Một trong những nguyên nhân chỉ cần bổ sung sắt một lần/tuần là vì tế bào biểu bì ruột non có đời sống trung bình 5-6 ngày và có khả năng giới hạn trong hấp thu chất sắt, việc bổ sung cách mỗi tuần sẽ giúp các tế bào mới biểu bì ruột non hấp thu sắt và từ đó gia tăng hiệu quả hấp thu sắt vào cơ thể. Bổ sung chất sắt cách quãng (một lần/tuần) cũng giúp tránh tình trạng ức chế hấp thu các khoáng chất khác (ví dụ canxi, manhê, kẽm…) tại ruột non do hàm lượng sắt cao. Bổ sung sắt cách quãng cũng phù hợp đối tượng nhiễm trùng mãn tính đặc biệt do sốt rét, khi mà trong các bệnh lý này cung cấp chất sắt thường xuyên sẽ làm vi trùng và ký sinh trùng phát triển nhanh hơn. Cuối cùng theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung sắt cách quãng sẽ giúp giảm tác dụng phụ của chất sắt khi sử dụng (buồn nôn, đau bụng hay tiêu phân đen…) và gia tăng tuân thủ điều trị phác đồ bổ sung hằng ngày.
Ngoài việc bổ sung chất sắt, chúng ta còn cần sử dụng thực phẩm giàu chất sắt. Chất sắt có nhiều trong thức ăn động vật (thịt, cá, trứng…) và ít trong thức ăn thực vật. Bên cạnh đó thực đơn nhiều rau quả giàu vitamin C giúp hấp thu tốt chất sắt và nên ít sử dụng trà, cà phê bởi chúng làm ức chế hấp thu chất sắt. Tẩy giun định kỳ mỗi năm 2-3 lần cũng là giải pháp giúp phòng chống thiếu máu.
Click để đặt hàng và nhận tư vấn Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ tại đây !
Bao nhiêu sắt thì đủ ?
Nhu cầu sắt của cơ thể thay đổi và phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính và tình trạng sức khỏe. Nhìn chung, liều cần mỗi ngày của nam giới là 1mg, phụ nữ – 1,4 mg, cụ thể:
– Trẻ em từ 1 – 10 tuổi cần 7 – 10mg mỗi ngày
– Phụ nữ từ 19 – 50 tuổi cần 18mg mỗi ngày
– Phụ nữ đang mang thai cần 27mg 1 ngày
– Phụ nữ cho con bú cần 9 đến 10mg 1 ngày
– Nam giới từ 19 tuổi trở lên cần 8mg 1 ngày
Tuy nhiên hàng ngày nên cung cấp cho cơ thể nhiều hơn, tức khoảng 10-20mg, bởi chỉ duy nhất khoảng 10% sắt được hấp thụ ở đại trực tràng và ruột non. Đa số còn lại bị đào thải ra ngoài.
Cơ thể chúng ta có thể hấp thụ 2 loại sắt: sắt có trong thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá và sắt có nguồn gốc thực vật có trong các loại đỗ và gia vị.
Có thể cung cấp sắt cho cơ thể đơn giản nhất thông qua áp dụng thực đơn thích hợp. Vị trí đứng đầu danh mục thức ăn giàu nguyên tố vi khoáng này là thịt, nhất là gan và nội tạng (tim, cật, lòng…) động vật. Cơ thể hấp thụ sắt có nguồn gốc động vật tốt hơn từ thực vật. Vì thế những người ăn chay đặc biệt cần quan tâm yêu cầu làm phong phú thực đơn. Rau (cải Brucxen, súp lơ, đậu nành, đậu Hà Lan) gạo lứt, lạc vừng, hạt hướng dương, hạt bí…cũng giàu sắt.
Thực ra, việc ăn uống bạn có thể vẫn bổ sung sắt vào cơ thể, nhưng lượng này sẽ không đủ và khó kiểm soát. Đơn giản là bạn không thể biết trong thịt có bao nhiêu mg sắt, trong rau có lượng sắt ra sao, đến các chuyên gia còn rất khó để phân tích những thông số này.
Ngược lại, bổ sung sắt bằng các viên sắt cho phụ nữ và cho người thiếu sắt sẽ dễ kiểm soát lượng hấp thụ hơn, vì đa số sẽ được điều chế dưới dạng viên nén, bạn hoàn toàn có thể đọc thông tin ở bao bì sản phẩm để biết lượng sắt cung cấp là bao nhiêu để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của cơ thể, tránh tình trạng bổ sung thừa hoặc thiếu sắt.
Nếu đang tìm thông tin Giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt cho phụ nữ? Không cần tìm giá thực phẩm chức năng bổ sung sắt ở đâu nữa vì chúng tôi là đơn vị phân phối dòng sản phẩm cho phụ nữ toàn quốc. Đảm bảo chính hãng – Giá cả hợp lý.